Lối sống lành mạnh cùng chế độ dinh dưỡng đúng đắn có thể giúp bạn kiểm soát chứng cao huyết áp.
Huyết áp cao là một trong những bệnh phổ biến nhất. Một số người khi mới chớm bệnh có thể bị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt hoặc chảy máu cam. Tuy nhiên, những dấu hiệu và triệu chứng thông thường không xuất hiện cho đến khi huyết áp đã tăng cao, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng.
Huyết áp bình thường là 120/80, chỉ số 120 là huyết áp tâm thu và 80 là huyết áp của tâm trương. Chỉ số của tâm thu cao hơn 140mm Hg và chỉ số tâm trương từ 90mm Hg trở lên được cho là cao.
Huyết áp bình thường là 120/80, chỉ số 120 là huyết áp tâm thu và 80 là huyết áp của tâm trương. Chỉ số của tâm thu cao hơn 140mm Hg và chỉ số tâm trương từ 90mm Hg trở lên được cho là cao.
Huyết áp cao có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân như: di truyền, do gen, do chế độ ăn uống có nhiều muối, không hoạt động, béo phì, sử dụng chất cồn quá mức, chế độ ăn thiếu kali.
Những lưu ý trong chế độ ăn
Lối sống lành mạnh cùng chế độ dinh dưỡng đúng đắn có thể giúp bạn kiểm soát chứng cao huyết áp. Hãy áp dụng một số bí quyết sau:
- Chế độ ăn chay sẽ giúp giảm mức huyết áp đồng thời hạn chế nguy cơ mắc phải chứng cao huyết áp cũng như những căn bệnh về tim mạch khác.
Những lưu ý trong chế độ ăn
Lối sống lành mạnh cùng chế độ dinh dưỡng đúng đắn có thể giúp bạn kiểm soát chứng cao huyết áp. Hãy áp dụng một số bí quyết sau:
- Chế độ ăn chay sẽ giúp giảm mức huyết áp đồng thời hạn chế nguy cơ mắc phải chứng cao huyết áp cũng như những căn bệnh về tim mạch khác.
Các chuyên gia công nhận rằng chế độ ăn chay điển hình có chứa nhiều kali, hợp chất tinh bột, các chất béo đơn không no, chất xơ, canxi, magiê, viatmin C và A. Đây đều là những chất có ảnh hưởng tốt tới huyết áp.
- Ăn nhiều rau tươi hoặc đông lạnh thay vì chọn những loại rau, củ đóng hộp. Nếu buộc phải dùng đồ hộp, bạn nên rửa chúng dưới vòi nước trong vòng 2-3 phút trước khi chế biến. Đây là cách nhằm loại bỏ bớt lượng muối trong thực phẩm đóng hộp (đôi khi lên tới 40%).
- Một chế độ ăn giàu chất xơ cũng đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc ngăn ngừa và điều trị nhiều loại bệnh về tim mạch, trong đó có chứng cao huyết áp.
- Đọc kỹ những thông tin trên bao bì của thực phẩm để tìm hiểu về hàm lượng muối trong những loại thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn. Hãy chọn những sản phẩm ít muối hoặc có ít muối.
- Khi đi ăn bên ngoài, bạn cũng có thể yêu cầu người bán đừng cho muối vào khẩu phần của mình.
- Hãy giảm cân vì điều này sẽ giúp huyết áp hạ thấp xuống. Để giảm bớt lượng calo từ chất béo, bạn nên chọn những sản phẩm không béo hoặc ít béo.
- Xây dựng một chế độ ăn với những thực phẩm giàu kali (bao gồm các loại rau xanh và trái cây) và những a-xít béo thiết yếu. Lượng kali cung cấp cho cơ thể mỗi ngày phải được khoảng 7g. Ngoài ra, cần hạn chế các chất béo bão hòa, đường và muối trong chế độ ăn uống.
- Hãy giảm cân vì điều này sẽ giúp huyết áp hạ thấp xuống. Để giảm bớt lượng calo từ chất béo, bạn nên chọn những sản phẩm không béo hoặc ít béo.
- Xây dựng một chế độ ăn với những thực phẩm giàu kali (bao gồm các loại rau xanh và trái cây) và những a-xít béo thiết yếu. Lượng kali cung cấp cho cơ thể mỗi ngày phải được khoảng 7g. Ngoài ra, cần hạn chế các chất béo bão hòa, đường và muối trong chế độ ăn uống.
Thông thường, chế độ ăn với những thực phẩm thô, nhiều rau xanh và những thành viên của gia đình các loại rau củ có họ hành, tỏi luôn được khuyến khích đối với những người đang bị cao huyết áp.
- Cung cấp đủ canxi cho cơ thể bằng cách tăng cường những sản phẩm từ sữa ít béo trong chế độ ăn với khoảng 3 lần mỗi ngày.
Ngoài ra, một số loại rau xanh và gia vị thường gặp dưới đây có những ảnh hưởng tích cực trong việc kiểm soát mức huyết áp.
- Cung cấp đủ canxi cho cơ thể bằng cách tăng cường những sản phẩm từ sữa ít béo trong chế độ ăn với khoảng 3 lần mỗi ngày.
Ngoài ra, một số loại rau xanh và gia vị thường gặp dưới đây có những ảnh hưởng tích cực trong việc kiểm soát mức huyết áp.
1. Cần tây
Y học phương Đông đã sử dụng cần tây để điều trị chứng cao huyết áp. Các kết quả thí nghiệm cũng đã chứng minh công dụng hạ huyết áp của loại rau này. Ăn vài nhánh cần tây mỗi ngày cũng có lợi cho việc hạ huyết áp. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý cần tây chứa natri và những hợp chất khác có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực khi ăn quá nhiều.
2. Tỏi
Tỏi là một loại thuốc kỳ diệu dành cho trái tim. Loại gia vị nặng mùi này mang lại nhiều lợi ích cho hệ thống tim mạch, bao gồm cả huyết áp. Theo một nghiên cứu trước đây, những người bị cao huyết áp nếu ăn một nhánh tỏi mỗi ngày trong vòng 12 tuần, huyết áp tâm trương và mức cholesterol đã giảm đáng kể. Ăn một ít tỏi mỗi ngày (khoảng 1 nhánh) sẽ giúp kiểm soát huyết áp ổn định.
3. Hành
Hành cũng là một loại gia vị có ích đối với chứng cao huyết áp. Dùng 2-3 muỗng canh tinh dầu hành mỗi ngày sẽ giúp hạ huyết áp tâm thu xuống trung bình khoảng 25% và huyết áp tâm trương xuống 15% ở những bệnh nhân bị huyết áp cao. Điều này cũng không gây ngạc nhiên lớn bởi vì hành cũng là một loại gia vị có họ hàng với tỏi.
4. Cà chua
Trong quả cà chua có nhiều axít gamma-amino butyric (GABA). Đây là một hợp chất có thể giúp giảm huyết áp.
5. Bông cải xanh
Glucoraphanin, còn được biết đến với tên gọi là sulforaphane glucosinolate (SGS), một hợp chất tự nhiên có trong bông cải xanh, có khả năng hạn chế nguy cơ của chứng huyết áp cao, bệnh về tim mạch cũng như các cơn đột quỵ.
Y học phương Đông đã sử dụng cần tây để điều trị chứng cao huyết áp. Các kết quả thí nghiệm cũng đã chứng minh công dụng hạ huyết áp của loại rau này. Ăn vài nhánh cần tây mỗi ngày cũng có lợi cho việc hạ huyết áp. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý cần tây chứa natri và những hợp chất khác có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực khi ăn quá nhiều.
2. Tỏi
Tỏi là một loại thuốc kỳ diệu dành cho trái tim. Loại gia vị nặng mùi này mang lại nhiều lợi ích cho hệ thống tim mạch, bao gồm cả huyết áp. Theo một nghiên cứu trước đây, những người bị cao huyết áp nếu ăn một nhánh tỏi mỗi ngày trong vòng 12 tuần, huyết áp tâm trương và mức cholesterol đã giảm đáng kể. Ăn một ít tỏi mỗi ngày (khoảng 1 nhánh) sẽ giúp kiểm soát huyết áp ổn định.
3. Hành
Hành cũng là một loại gia vị có ích đối với chứng cao huyết áp. Dùng 2-3 muỗng canh tinh dầu hành mỗi ngày sẽ giúp hạ huyết áp tâm thu xuống trung bình khoảng 25% và huyết áp tâm trương xuống 15% ở những bệnh nhân bị huyết áp cao. Điều này cũng không gây ngạc nhiên lớn bởi vì hành cũng là một loại gia vị có họ hàng với tỏi.
4. Cà chua
Trong quả cà chua có nhiều axít gamma-amino butyric (GABA). Đây là một hợp chất có thể giúp giảm huyết áp.
5. Bông cải xanh
Glucoraphanin, còn được biết đến với tên gọi là sulforaphane glucosinolate (SGS), một hợp chất tự nhiên có trong bông cải xanh, có khả năng hạn chế nguy cơ của chứng huyết áp cao, bệnh về tim mạch cũng như các cơn đột quỵ.
6. Cà rốt
Cà rốt giàu kali, chất có khả năng ngăn ngừa và kiểm soát huyết áp. Loại củ này còn có khá nhiều beta-carotene, dưỡng chất đã được chứng minh là có thể làm giảm nguy cơ của bệnh tim, vốn là nguyên nhân dẫn đến huyết áp tăng cao. Nước ép cà rốt còn giúp duy trì mức huyết áp bình thường và ổn định bằng cách điều chỉnh chức năng của tim và thận. Liều lượng tiêu chuẩn là 240 ml cho hỗn hợp gồm nước ép từ cần tây, cà rốt và một lượng nước tương đương. Uống loại nước này mỗi ngày 1 lần.
7. Nghệ tây
Nghệ tây có chứa một chất hóa học có tên là crocetin, có công dụng hạ huyết áp. Bạn có thể dùng nghệ tây trong quá trình nấu nướng, chế biến món ăn hoặc dùng làm trà. Ngoài ra, cũng có thể cho nghệ tây vào loại trà vẫn uống. Điều bất tiện duy nhất là loại gia vị này khá đắt tiền.
Cà rốt giàu kali, chất có khả năng ngăn ngừa và kiểm soát huyết áp. Loại củ này còn có khá nhiều beta-carotene, dưỡng chất đã được chứng minh là có thể làm giảm nguy cơ của bệnh tim, vốn là nguyên nhân dẫn đến huyết áp tăng cao. Nước ép cà rốt còn giúp duy trì mức huyết áp bình thường và ổn định bằng cách điều chỉnh chức năng của tim và thận. Liều lượng tiêu chuẩn là 240 ml cho hỗn hợp gồm nước ép từ cần tây, cà rốt và một lượng nước tương đương. Uống loại nước này mỗi ngày 1 lần.
7. Nghệ tây
Nghệ tây có chứa một chất hóa học có tên là crocetin, có công dụng hạ huyết áp. Bạn có thể dùng nghệ tây trong quá trình nấu nướng, chế biến món ăn hoặc dùng làm trà. Ngoài ra, cũng có thể cho nghệ tây vào loại trà vẫn uống. Điều bất tiện duy nhất là loại gia vị này khá đắt tiền.
8. Gia vị
Trong một số loại gia vị như thì là, tiêu đen và húng quế có những thành phần được đánh giá là có ích cho những người đang bị cao huyết áp. Do đó, bạn hãy chú ý sử dụng thêm nhiều loại gia vị này trong quá trình nấu nướng, chế biến món ăn mỗi ngày.
Trong một số loại gia vị như thì là, tiêu đen và húng quế có những thành phần được đánh giá là có ích cho những người đang bị cao huyết áp. Do đó, bạn hãy chú ý sử dụng thêm nhiều loại gia vị này trong quá trình nấu nướng, chế biến món ăn mỗi ngày.
Theo Phụ nữ TPHCM
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét